Thứ Ba, 14 tháng 11, 2017

Cà gai leo, cây thuốc nam giải độc gan độc đáo của người Việt Nam

Cà Gai Leo (Tên khoa học: Solanum hainanense Hance Solanaceae). Còn có tên khác là Cà gai dây, cà vạnh, cà quýnh, cà lù, gai cườm.
Tính vị, tác dụng: có tác dụng trị phong thấp, đau lưng, nhức xương, tiêu độc, tiêu đờm, trừ ho, giảm đau, cầm máu, trị rắn cắn, viêm gan, sơ gan, gan nhiễm mỡ. Cà gai leo được giới khoa học từ năm 1986 đã phát hiện ra hợp chất glycoalcaloid có trong cây Cà gai leo(CGL) có khả năng bảo vệ tế bào gan rất mạnh, và ngăn chặn xơ gan, kìm hãm và làm âm tính vi rút viêm gan, giải rượu mạnh, sản phẩm rất hữu ích cho người uống nhiều rượu và viêm gan vi rút. An toàn khi sử dụng, hiệu quả và kinh tế.
Theo kinh nghiệm của dân gian Cà gai leo dùng trị ngộ độc rượu rất tốt. Tác dụng bảo vệ tế bào gan mạnh đến nỗi khi uống rượu chỉ cần chà răng hoặc nhấm rễ Cà gai leo thì sẽ tránh được say, nếu bị say thì uống nước sắc của rễ hoặc thân lá sẽ nhanh chóng tỉnh rượu, ngoài ra còn dùng trị rắn cắn, đau nhức xương khớp.
Cách sử dụng: Rễ, thân, lá, phơi khô sắc uống hoặc đun uống thay nước hàng ngày, ngày dùng 100g
Gan, nhà máy lọc chất độc” của cơ thể. Các nguyên nhân gây phá hủy tế bào gan do tiến trình viêm mãn tính như: Các siêu virus B, A, C, D, E và ký sinh trùng, rượu, các chất độc như thuốc trừ sâu, hóa chất bảo quản bị cấm, thuốc… Nguyên nhân thường gặp nhất của xơ gan là rượu. Tất cả những người uống  rượu nhiều và thường xuyên đều có nguy cơ bị xơ gan. Thời gian uống rượu càng lâu khả năng tổn thương tế bào gan và phát triển thành xơ gan càng cao. Do ảnh hưởng quan trọng của gan với sức khỏe vậy nên rất cần phải bảo vệ tế bào Gan hàng ngày bằng cách hạn chế tối thiểu các độc tố đưa vào cơ thể, nhất là các độc tố gây hại trực tiếp cho gan như rượu, thuốc lá, hóa chất bảo quản thực phẩm… mặt khác phải tăng cường chức năng giải độc và bảo vệ tế bào gan. Có gần 50 nghiên cứu về hóa thực vật từ 101 loại cây thuốc có liên quan đến bảo vệ gan như Diệp hạ châu, Cúc gai (sylimarin), Núc nác, Sài hồ bắc, Cam thảo, Tam Thất, Nhân Sâm…Chúng tôi xin giới thiệu cây thuốc nam có tác dụng bảo vệ gan rất mạnh được nghiên cứu bài bản kỹ lưỡng và được các nhà khoa học Việt Nam và thế giới đánh giá rất cao. Đây là cây thuốc nam được đánh tốt nhất hiện nay về tác dụng giải độc gan. Đó là :
CÀ GAI LEO HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B - GIÚP HẠ MEN GAN NHANH TỪ THẢO DƯỢC
Phát hiện tác dụng đặc biệt của Cà gai leo trong hỗ trợ điều trị Viêm gan B - men gan tăng cao mang nhiều ý nghĩa quan trọng  và hạn chế lây lan viêm gan B trong cộng đồng và chính người thân của người bệnh.
* Cà Gai Leo (Tên khoa học: Solanum hainanense Hance Solanaceae). Còn có tên khác là Cà gai dây, cà vạnh, cà quýnh, cà lù, gai cườm.
* Tính vị, tác dụng: có tác dụng trị phong thấp, đau lưng, nhức xương, tiêu độc, tiêu đờm, trừ ho, giảm đau, cầm máu, trị rắn cắn, viêm gan, sơ gan, gan nhiễm mỡ. Cà gai leo được giới khoa học từ năm 1986 đã phát hiện ra hợp chất glycoalcaloid có trong cây Cà gai leo(CGL) có khả năng bảo vệ tế bào gan rất mạnh, và ngăn chặn xơ gan, kìm hãm và làm âm tính vi rút viêm gan, giải rượu mạnh, sản phẩm rất hữu ích cho người uống nhiều rượu và viêm gan vi rút. An toàn khi sử dụng, hiệu quả và kinh tế.
Theo kinh nghiệm của dân gian Cà gai leo dùng trị ngộ độc rượu rất tốt. Tác dụng bảo vệ tế bào gan mạnh đến nỗi khi uống rượu chỉ cần chà răng hoặc nhấm rễ Cà gai leo thì sẽ tránh được say, nếu bị say thì uống nước sắc của rễ hoặc thân lá sẽ nhanh chóng tỉnh rượu, ngoài ra còn dùng trị rắn cắn, đau nhức xương khớp.
* Cách sử dụng: Rễ, thân, lá, phơi khô sắc uống hoặc đun uống thay nước hàng ngày, ngày dùng 100g
* Tác dụng của sản phẩm có thể khác nhau tùy thuộc vào cơ địa của từng người.
CON ĐƯỜNG LÂY NHIỄM VIÊM GAN B
Trước hết, tìm hiểu về các con đường lây Viêm Gan B để biết cách phòng tránh lây nhiễm ( Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) báo động- Ở Việt nam tỷ lệ nhiễm virut viêm gan B khoảng 20% cộng đồng):
+ Lây qua đường máu: Có thể lây qua trong trường hợp truyền máu, phẩu thuật, nhiều nhất là tiêm chích ma túy. Ngoài ra, dùng dao cạo râu, bàn chải đánh răng cung mang lại nguy cơ khi bị trầy xước...
+ Từ mẹ sang con: Nguy cơ này có thể lây cho thai nhi lên đến 90% nếu không có biện pháp bảo vệ ngay sau khi sinh.
+ Sinh hoạt qua đường tình dục: Nguy cơ lây nhiễm cả tình dục đồng giới và khác giới.
VÌ SAO CÀ GAI LEO MIỀN TRUNG và HÒA BÌNH TÁC DỤNG ĐẶC BIỆT ?
Nói về tác dụng với tế bào gan, thầy thuốc nhân dân, GS.TS Nguyễn Văn Mùi, bệnh viện Quân y 103 khẳng định: “Cà gai leo thể hiện tính ưu việt tuyệt đối so với các dược liệu biết đến từ trước đến nay ”.
Từ lâu, loài cây đã được người dân khu vực miền Trung phát hiện, dùng như loại trà uống hằng ngày. Tuy nhiên, từ sau 4 luận án tiến sỹ nghiên cứu chuyên sâu và thử nghiệm lâm sàng trên bệnh nhân viêm gan B mãn tính cho kết quả rất tốt tại bệnh viện đa khoa lớn ở Hà Nội, Cà gai leo chính thức ghi nhận là dược liệu quý. Nó nhanh chóng trở thành đối tượng bị nhiều người “săn lùng”.
Trong nhiều loại Cà gai leo thì Cà gai leo Miền trung và Hòa Bình được chứng minh dược tính tốt nhất, và giá trên thị trường cũng cao hơn nhiều các loại Cà gai leo khác. Cà gai leo Miền trung thân nhỏ, nhiều gai, sống ở vùng khí hậu nóng và khô cằn cho dược tính cao hơn hẳn, hiệu quả cao trong hỗ trợ điều trị.
AI CẦN PHẢI UỐNG CÀ GAI LEO NGAY?
-  Người bị viêm gan B virut, xơ gan, u gan…. có dấu hiệu: mỏi mệt, đau tức hạ sườn, vàng da, nước tiểu vàng, niêm mạc vàng, mẩn ngứa, mề đay, ăn uống kém, khó tiêu….
-   Người bị men gan cao
-   Bệnh nhân viêm gan B
-   Người thường xuyên sử dụng bia rượu, gây tổn thương gan.
CÁCH DÙNG CÀ GAI LEO KHAI THÁC 100% MIỀN TRUNG
Cách sử dụng: Rễ, thân, lá, phơi khô sắc uống hoặc đun uống thay nước hàng ngày, ngày dùng 100g
1. Trị viêm gan, xơ gan, chống tế bào gây ung thư.
 - Cà gai leo (thân, rễ, lá) 30g.
 - Cây dừa cạn 10g.
 - Cây chó đẻ răng cưa (Diệp hạ châu)  10g.
Sắc uống hằng ngày.
2. Điều trị phong tê thấp, đau lưng, nhức mỏi:
Cà gai leo 10g, Dây Gấm 10g, Thổ phục linh 10g, Kê huyết đằng 10g, Lá lốt 10g. Sao vàng, sắc uống ngày 1 thang. Liên tực từ 10 – 30 thang. Hoặc dùng rễ Cà gai leo, vỏ Chân chim, rễ Cỏ xước, Dây đau xương, Dây mấu, rễ Tầm Xuân, mỗi vị 20g, sắc uống.
3. Điều trị ho gà, suyễn:
Cà gai leo 10g, Thiên môn 10g, Mạch môn 10g. Sắc uống. Ngày 1 thang
4. Bài thuốc dùng trị cảm cúm, bệnh dị ứng, ho gà, đau lưng, đau nhức xương, thấp khớp, rắn cắn. Liều dùng 16-20g rễ hoặc thân lá sắc uống hàng ngày
5. Giải rượu: Theo kinh nghiệm dân gian, cà gai leo dùng trị ngộ độc rượu rất tốt. 100g cà gai leo khô sắc với 400ml nước còn 150ml, uống trong ngày, nên uống khi thuốc còn ấm. Hoặc 50g cà gai leo khô hãm với nước sôi, cho người say rượu uống thay nước. Dùng đến khi tỉnh rượu. Các bài thuốc trên sẽ nhanh chóng giúp tỉnh rượu, bảo vệ tốt tế bào gan.
6. Điều trị ho do viêm họng: Rễ hoặc thân và lá cà gai leo 15g, lá chanh 30g, sắc uống làm 2 lần trong ngày. Uống khi thuốc còn ấm. Dùng trong 5-7 ngày.
7. Hỗ trợ điều trị các bệnh về gan (viêm gan B, xơ gan...): 35g rễ hoặc thân lá cà gai leo, sắc với 1 lít nước, còn 300ml chia uống 3 lần trong ngày, giúp hạ men gan, giải độc gan rất tốt.
8. Trị rắn cắn, lấy 30-50g rễ Cà gai leo tươi, rửa sạch, giã nhỏ, hoà với khoảng 200ml nước đun sôi để nguội, chiết nước cho người bị nạn uống tức thì. Ngày uống 2 lần. Hôm sau, dùng 15-30g rễ khô, sao vàng, sắc nước cho uống, ngày 2 lần, sau 3-5 ngày thì khỏi hẳn.
9. Trị sưng mộng răng, dùng hạt Cà gai leo 4g, tán nhỏ, cho vào trong cái đồ đồng với một ít sáp ong, đốt lấy khói xông vào chân răng (theo Bách gia trân tàng).
* Tác dụng của sản phẩm có thể khác nhau tùy thuộc vào cơ địa của từng người.
* Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc điều trị bệnh.
Viêm gan B không cụ thể thời gian hỗ trợ điều trị vì phụ thuộc vào tình trang bệnh, giao đoạn bệnh của người mắc bệnh, độ tuổi và tình trạng của người bệnh. Người bệnh viêm gan B cần kiên trì và thời gian lâu dài. Thông thường ít nhất nên dùng liên tục Cà gai leo trong 4 tháng. Trong quá trình dùng Cà gai leo,  để nắm bắt được tác dụng của thuốc nên khám định kỳ 2 tháng/1 lần.
Lưu ý: Cà gai leo AN KHANG là thảo dược tự nhiên 100%, tuyệt đối an toàn nên có thể dùng cho cả gia đình để hỗ trợ điều trị và hạn chế lây nhiễm.
VÌ SAO BẠN PHẢI DÙNG CÀ GAI LEO AN KHANG TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ?
Cơ sở Trà Thảo dược An Khang chuyên về các loại thảo dược Việt, có nhiều năm kinh nghiệm chắc chắn sẽ giúp bạn dùng được dược liệu tốt nhất. Trong nhiều sản phẩm đang có, Cà gai leo được nhiều khách dùng phản hồi đánh giá rất tốt. Cà Gai leo Miền trung  tốt nhất trị bệnh gan hotline:  0939.889262 hoặc 0939.295245
Cà Gai Leo tương đối phổ biến ở nhiều vùng nước ta. Mua Cà Gai leo không khó. Trên thị trường hiện nay có thể mua dạng cây khô, sản phẩm viên uống hoặc bào chế chung với lọai cây khác như mắc mật…, Nhưng để chọn Gà Gai Leo tốt nhất trong điều trị bệnh gan, chúng tôi có những lý do khuyên bạn nên chọn Cà Gai Leo An Khang.

Đầu tiên: loài cây này có dược tính trị bệnh tốt nhất ở khí hậu khô cằn ở miền trung, hoặc Miền núi phía Tây Bắc (Hòa Bình) và là loại hoa leo dây nhỏ (không phải Cà dại hoa trắng như nhiều người ở Miền Tây truyền tai nhau trồng). Đây chính là nguồn thảo dược các công ty dược liệu, trà thảo dược dùng để chế biến thành sản phẩm thực phẩm chức năng dạng viên, dạng cao hay Trà Cà Gai Leo. Do vậy, về chất lượng, chúng tôi đảm bảo được sự an toàn và hiệu quả.
Cà Gai Leo An Khang được sản xuất lưu hành đã được cấp giấy chứng nhận An toàn vệ sinh thực phẩm.
* Tác dụng của sản phẩm có thể khác nhau tùy theo cơ địa của từng người
Nhanh ! Nhanh ! Nhanh! Hãy gọi cho chúng tôi để có giá ưu đãi. 0939.889.262.
Liên hệ: Cửa hàng An Khang: số 246/8/9 đường Tầm Vu, phường Hưng Lợi, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ. (Hẽm 246 chợ Tầm Vu, đường Tầm Vu là đường ven sông, đường cặp bên cầu Hưng Lợi, phía bờ Hưng Lợi quẹo phải). ĐT: 0939.889262. Giao hàng tận nơi miễn phí tại nội ô TP Cần Thơ với đơn hàng 300.000đ trở lên..
 PHÂN BIỆT CÀ GAI LEO VỚI CÀ DẠI
Hiện nay trên thị trường xuất hiện rất nhiều loại được gọi là cà gai leo, giá rẻ hơn cà gai leo thật gấp đôi nhưng thực chất đó chỉ là cây cà dại. Có khá nhiều người thường nhầm lẫn giữa cà gai leo với cà dại bởi hình dáng của chúng khá giống nhau. Nhưng để ý kỹ bạn sẽ có cách phân biệt được những điểm khác nhau giữa hai loại cây này. Một số điểm khác nhau như:
  • Về thân cây: Cà dại cao hơn cà gai leo, thân cà dại mọc đứng, thường cao từ 2 -3 m, trong khi đó cà gai leo thân nhỏ, mọc xòa rọng, thường chỉ cao từ 0,6 - 1m.
  • Lá cây: Lá cây cà dại to hơn lá cà gai leo: Chiều dài lá từ 5 đến 10cm ( Cà gai leo 3-4cm)
  • Quả: Cà dại có quả màu vàng, đường kính quả cà dại 10-15mm lớn hơn cà gai leo (5-7mm)

PHÂN BIỆT CÀ GAI LEO VỚI CÀ TÀU

Cà tàu cũng thường bị nhầm lẫn với cà gai leo, nhưng nếu quan sát kỹ từ các đặc điểm bên ngoài bạn hoàn toàn có thể phân biệt được chúng.
  • Toàn thân cây và lá cà tàu có màu xanh lục nhạt, phiến lá to rộng gần gióng các loại cà cho ăn quả. Toàn thân, cây và cuống và gân lá cả hai phía trên dưới đều có nhiều gai nhọn sắc
  • Hoa:  Cụm hoa tán ngoài lách lá mọc thành chùm 3 -5 cái, cánh hoa màu trắng hoặc xanh lục nhạt 5 cánh rời hình sao rộng 2cm. Tiểu nhị vàng, bao phấn dài 8 -9 cm
  • Quả không có lông tròn, có bớt rằn xanh, khi chín màu vàng tươi đường kính 2,5 -3 cm.
                                                                   Cà gai leo chuẩn

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét